Sáng ngày 12/11/2020, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Lễ tiếp nhận bản thảo bộ Lịch sử Việt Nam. Bộ bản thảo gồm 25 tập thông sử, 5 tập Biên niên sử được thực hiện bởi trên 300 nhà khoa học tham gia trong 5 năm (2015 - 2020).
Bộ bản thảo gồm 25 tập thông sử, 5 tập Biên niên sử với sự tham gia của gần 300 nhà khoa học, thực hiện trong 5 năm.
Sáng 12/11, Bộ KH&CN đã tiếp nhận bản thảo Đề án "Nghiên cứu, biên soạn bộ Lịch sử Việt Nam" (còn gọi là Quốc sử) gồm 25 tập Thông sử, 5 tập Biên niên sử với sự tham gia của gần 300 nhà khoa học, thực hiện trong 5 năm. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cùng đại diện các bộ, ban, ngành, nhà khoa học tham dự sự kiện.
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) và Quỹ Khoa học Quốc gia Thụy Sỹ (SNSF) mới đây đã hoàn tất ký kết Biên bản thỏa thuận hợp tác (MOU) tài trợ các nghiên cứu chung do nhà khoa học của hai quốc gia Việt Nam, Thụy Sỹ thực hiện. MOU có hiệu lực kể từ ngày 19/8/2020 đến hết ngày 31/12/2025, và có thể được gia hạn theo những thỏa thuận tiếp theo.
Gần đây, nhiều đơn vị nghiên cứu đã có các chính sách ưu đãi, tạo cơ sở để các nhà khoa học trẻ trưởng thành, nhanh chóng trở thành các cán bộ nòng cốt, đóng góp vào thành tựu chung của nền khoa học nước nhà.
Các Hội đồng khoa học chuyên ngành của Quỹ Nafosted đã lựa chọn được 8 trong số 48 hồ sơ cho 5 đề cử giải chính và ba giải trẻ.
Chiều 18-5, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH-CN) đã tổ chức Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu được năm 2020 cho ba nhà khoa học thuộc các ngành Khoa học Y Dược, Toán học và Vật lý nhân kỷ niệm Ngày KH-CN Việt Nam 18-5. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tham dự và tặng hoa cho các nhà khoa học.
Những nỗ lực góp phần ứng phó cũng như tìm hiểu về bản chất dịch bệnh và các tác động lên cơ thể con người của virus SARS-CoV-2 mà các nhà khoa học Việt Nam đang thực hiện là kết quả của quá trình nâng cao năng lực nghiên cứu từ rất lâu, thông qua các đầu tư cho nghiên cứu y sinh dược học của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Những đầu tư mới của Bộ Khoa học và Công nghệ thông qua chương trình tài trợ sau tiến sĩ được hy vọng góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu và cải thiện môi trường học thuật Việt Nam nhưng để chương trình như vậy phát huy hiệu quả như mong đợi, có thể vẫn cần những điều chỉnh phù hợp trong tương lai.
Vừa qua, Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia đã phê duyệt Danh mục gồm 36 đề tài nghiên cứu cơ bản thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn do Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia tài trợ.
Trang: Tiếp Cuối